Giả sử hàm cầu của hàng hóa B được biểu diễn như sau: | QD = 50 + 50. Trong

Giả sử hàm cầu của hàng hóa B được biểu diễn như sau: | QD = 50 + 50. Trong đó I là thu nhập tính bằng triệu đồng và Q tính bằng chiếc.

– a. Nêu khái niệm và công thức tổng quát tính hệ số co giãn
của cầu theo thu nhập (EP).
– b. Nêu cách tính hệ số co giãn điểm của cầu theo thu nhập. | Từ đó, ứng dụng tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập đối với hàng hóa đó tại mức thu nhập ID = 5 triệu đồng. Nêu ý nghĩa kinh tế? Hàng hóa này thuộc loại hàng hóa gì?
+ c. Nêu cách tính hệ số co giãn khoảng của cầu theo thu nhập. | Tính hệ số co giãn khoảng của cầu đối với thu nhập nếu thu nhập tăng từ 5 triệu đồng lên 10 triệu đồng. Nêu ý nghĩa kinh tế ?

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *